Ngành học

CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ, BÁN DẪN VÀ VI MẠCH

Chương trình đào tạo ngành: Công nghệ điện tử, bán dẫn và vi mạch

Hiện nay, Việt Nam đang đứng trước vận hội lớn về sự phát triển và tham gia sâu vào chuỗi giá trị và chuỗi cung ứng của các ngành công nghệ, đặc biệt là công nghệ cao liên quan đến Công nghệ điện tử, bán dẫn và vi mạch. Việc đào tạo nhân lực chất lượng cao trong lĩnh vực này có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội và khoa học - công nghệ;

Mục tiêu chung của chương trình đào tạo ngành Công nghệ điện tử, bán dẫn và vi mạch là đào tạo các kỹ sư theo định hướng ứng dụng. Người học sau khi tốt nghiệp có kiến thức, kỹ năng về chuyên môn và xã hội đáp ứng được yêu cầu của công việc thuộc lĩnh vực điện tử, bán dẫn và vi mạch. Có khả năng gắn kết giữa lý thuyết với thực tế, có các kỹ năng giao tiếp, làm việc độc lập, làm việc nhóm, có khả năng học tập suốt đời, có trách nhiệm nghề nghiệp và thích nghi được với môi trường làm việc thay đổi, có ý thức phục vụ cộng đồng đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế- xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh và hội nhập quốc tế.

1.    KIẾN THỨC KỸ NĂNG ĐẠT ĐƯỢC SAU KHI TỐT NGHIỆP

Kiến thức

  • Kiến thức về chính trị, pháp luật, kinh tế, văn hóa và các vấn đề của xã hội của Việt Nam và thế giới.
  • Kiến thức cơ sở về khoa học tự nhiên; kiến thức cơ sở của ngành công nghệ kỹ thuật điện – điện tử, truyền thông, máy tính và vi xử lý cùng các lĩnh vực khác có liên quan khác.
  • Kiến thức về thiết kế vi mạch tích hợp tương tự, vi mạch tích hợp số, vi mạch tích hợp hỗn hợp.
  • Kiến thức về các công nghệ mới được áp dụng trong các hệ thống điện tử thông minh, trong công nghệ vật liệu bán dẫn và trong quy trình sản xuất vi mạch.

Kỹ năng

  • Phân tích, lập kế hoạch và áp dụng kiến thức thu được về khoa học cơ bản, toán học, mô phỏng để giải quyết các yêu cầu thiết kế vi mạch bán dẫn trong bối cảnh kỹ thuật, kinh tế, môi trường và xã hội.
  • Thiết kế, xây dựng và thử nghiệm các vi mạch điện tử tương tự vi mạch số và vi mạch hỗn hợp theo các thông số kỹ thuật nhất định.
  • Kỹ năng sử dụng các công cụ công nghệ thông tin hiện đại, ngoại ngữ, các phần mềm kỹ thuật trong lĩnh vực công nghệ điện tử, bán dẫn và vi mạch.
  • Kỹ năng làm việc độc lập và làm việc nhóm.

Năng lực

  • Có sức khỏe tốt, có ý thức tự chịu trách nhiệm và đạo đức công dân, ý thức được vai trò và trách nhiệm của người kỹ sư công nghệ điện tử, bán dẫn và vi mạch trong bối cảnh kỹ thuật, kinh tế, môi trường và xã hội.
  • Có năng lực tự học độc lập, tự khám phá tri thức mới trong lĩnh vực đa ngành/liên ngành dựa trên kiến thức và kỹ năng đã được học.

2. THỜI GIAN ĐÀO TẠO VÀ KHẢ NĂNG HỌC LÊN BẬC HỌC CAO HƠN

  •   Đào tạo kỹ sư: 4,5 năm
  • Có khả năng học tập ở các bậc đào tạo sau đại học cùng ngành, chuyên ngành (thạc sỹ, tiến sỹ) trong nước và nước ngoài. Có khả năng học tập các chứng chỉ nghiệp vụ chuyên môn cấp độ cao hơn (Kỹ sư chính, Kỹ sư trưởng phù hợp với cấp độ của nước ngoài)

3.    NƠI LÀM VIỆC SAU KHI TỐT NGHIỆP

  • Kỹ sư nghiên cứu phát triển R&D; Kỹ sư quản lý và xử lý dây chuyền sản xuất; Kỹ sư vận hành sản xuất thiết bị điện tử, IC v.v..; Kỹ sư quản lý chất lượng sản phẩm cho các tập toàn công nghệ như Viettel, Siemen, Samsung, Panasonic, LG, Canon, Amkor v.v
  • Kỹ sư thiết kế, chế tạo vi mạch và các thiết bị điện tử-bán dẫn cho các tập đoàn, các công ty sản xuất chip bán dẫn như Intel, Nvidia, Amkor, Hana Micron v.v
  • Nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ thuộc lĩnh vực điện tử, bán dẫn và vi mạch ở các Viện nghiên cứu, các trung tâm, các cơ quan nghiên cứu của các Bộ, ngành, các trường Đại học, Cao đẳng
  • Tự khởi nghiệp, thành lập các Công ty thiết kế, chế tạo, kinh doanh, thiết kế giải pháp và lắp đặt các thiết bị trong lĩnh vực công nghệ điện tử, bán dẫn và vi mạch

4.    MỨC LƯƠNG DỰ KIẾN TRUNG BÌNH

Vị trí 1: Kỹ sư quản lý và xử lý dây chuyền sản xuất; Kỹ sư vận hành sản xuất thiết bị điện tử, IC v.v..; Kỹ sư quản lý chất lượng sản phẩm mức lương 10.000.000 đến 20.000.000 VNĐ;

Vị trí 2: Kỹ sư nghiên cứu phát triển R&D mức lương 20.000.000 đến 50.000.000VNĐ;

Vị trí 3: Kỹ sư thiết kế, chế tạo vi mạch mức lương 100.000.000VNĐ trở lên

5.    DANH MỤC HỌC PHẦN VÀ THỜI LƯỢNG HỌC TẬP

Chương trình đào tạo có thể được điều chỉnh hàng năm để đảm bảo tính cập nhật với sự phát triển của khoa học, kỹ thuật và công nghệ; tuy nhiên đảm bảo nguyên tắc không gây ảnh hưởng ngược tới kết quả người học đã tích lũy. Một năm học được chia thành 03 kỳ chính và 01 kỳ phụ, mỗi học kỳ 10 tuần.

HỌC KỲ 1

 

 

 

 

 

STT

Mã số HP

Tên học phần

Số

tín chỉ

Số tiết TN, TH

Ghi chú

 

1               

BAS123

Triết học Mác - Lênin

3

 

 

 

2               

FIM207

Pháp luật đại cương

2

 

 

 

3               

BAS0108

Đại số tuyến tính

2

 

 

 

4               

ENG103

Tiếng Anh 1

3

 

 

 

5               

BAS111

Vật lý 1

3

8

 

 

6               

BAS0109

Giáo dục thể chất bắt buộc

0

 

 

 

Tổng

13

8

 

 

HỌC KỲ 2

 

 

 

 

 

STT

Mã số HP

Tên học phần

Số

tín chỉ

Số tiết TN, TH

Ghi chú

 

1

BAS215

Kinh tế chính trị Mác - Lênin

2

 

 

 

2

BAS109

Giải tích 1

4

 

 

 

3

ENG113

Tiếng Anh 2

3

 

 

 

4

BAS112

Vật lý 2

3

8

TN

 

5

Giáo dục thể chất tự chọn cơ bản (chọn 1 học phần)

0

 

 

 

5.1

B103BC1

Giáo dục thể chất tự chọn (Bóng chuyền 1)

0

 

 

 

5.2

B103CL1

Giáo dục thể chất tự chọn (Cầu lông 1)

0

 

 

 

5.3

B103BD1

Giáo dục thể chất tự chọn (Bóng đá 1)

0

 

 

 

5.4

B103BR1

Giáo dục thể chất tự chọn (Bóng rổ 1)

0

 

 

 

Tổng

12

8

 

 

HỌC KỲ 3

 

 

 

 

 

STT

Mã số HP

Tên học phần

Số

tín chỉ

Số tiết TN, TH

Ghi chú

 

1

 

Vật lý bán dẫn

 

 

 

 

2

BAS0205

Giải tích 2

 

 

 

 

3

ENG217

Tiếng Anh 3

 

 

 

 

4

 

Nhập môn Công nghệ điện tử, bán dẫn và vi mạch

3

 

 

 

5

Giáo dục thể chất tự chọn nâng cao (chọn 1 học phần)

0

 

 

 

5.1

B103BC1

Giáo dục thể chất tự chọn (Bóng chuyền 1)

0

 

 

 

5.2

B103CL1

Giáo dục thể chất tự chọn (Cầu lông 1)

0

 

 

5.3

B103BD1

Giáo dục thể chất tự chọn (Bóng đá 1)

0

 

 

5.4

B103BR1

Giáo dục thể chất tự chọn (Bóng rổ 1)

0

 

 

Tổng

12

10

 

 

HỌC KỲ 4

 

 

 

 

 

STT

Mã số HP

Tên học phần

Số

tín chỉ

Số tiết TN, TH

Ghi chú

 

1

TEE0211

Tin học trong kỹ thuật

3

12

 

 

2

BAS305

Chủ nghĩa xã hội khoa học

2

 

 

 

3

 

Cấu kiện điện tử

3

 

 

 

4

ELE201

Cơ sở lý thuyết mạch điện 1

3

12

 

 

5

 

Giáo dục quốc phòng, an ninh

0

 

 

 

6

Kiến thức liên ngành tự chọn (2 TC)

2

 

 

 

6.1

FIM501

Quản trị doanh nghiệp CN

2

 

 

 

6.2

TEE0110

Khởi nghiệp

2

 

 

 

6.3

TEE0343

Chuyển đổi số

2

 

 

 

6.4

FIM403

Kinh tế học đại cương

2

 

 

 

Tổng

13

24

 

 

HỌC KỲ 5

 

 

 

 

 

STT

Mã số HP

Tên học phần

Số

tín chỉ

Số tiết TN, TH

Ghi chú

 

1

Tự chọn toán chuyên ngành

 

 

 

 

1.1

BAS0210

Xác xuất và thống kê

(2)

 

 

 

1.2

TEE0317

Toán rời rạc

(2)

 

 

 

2

TEE0303

Kỹ thuật điện tử tương tự

3

12

TN

 

3

Tự chọn cơ sở nhóm ngành 1

3

 

 

 

3.1

TEE0213

Cơ sở lý thuyết mạch và tín hiệu

(3)

12

TN

 

3.2

ELE302

Cơ sở lý thuyết mạch điện 2

(3)

4

TH

 

4

Học phần bổ trợ tự chọn

4

 

 

 

4.1

TNUT123

Thực tập trải nghiệm

(4) 

 

 

 

4.2

 PED0106

Phương pháp NCKH

(2) 

 

 

 

4.3

FIM401 

Marketing

(2) 

 

 

 

4.4

FIM0105

Môi trường CN và phát triển bền vững

(2) 

 

 

 

4.5

PED101

Logic học

(2) 

 

 

 

Tổng

12

24

 

 

HỌC KỲ 6

 

 

 

 

 

STT

Mã số HP

Tên học phần

Số

tín chỉ

Số tiết TN, TH

Ghi chú

 

1

FEE601

Lý thuyết truyền thông

3

 

 

 

2

TEE311

Kỹ thuật điện tử số

3

12

TN

 

3

TEE0327

Kỹ thuật đo lường điện

3

12

TH

 

4

TEE580

Kỹ thuật thiết kế bo mạch

3

 

 

 

 

Tổng

12

24

 

 

 

 

HỌC KỲ 7

 

 

 

 

 

STT

Mã số HP

Tên học phần

Số

tín chỉ

Số tiết TN, TH

Ghi chú

 

1

TEE408

Vi xử lý-vi điều khiển

3

12

TH

 

2

TEE314

Xử lý tín hiệu số

3

16

TH

 

3

 

Công nghệ chế tạo bán dẫn

3

 

 

 

4

Tự chọn cơ sở nhóm ngành 2

3

 

 

 

4.1

 

Thiết kế và mô phỏng mạch điện bằng máy tính

(3)

 

 

 

4.2

 

Ngôn ngữ mô tả phần cứng

(3)

 

 

 

 

Tổng

12

28

 

 

HỌC KỲ 8

 

 

 

 

 

STT

Mã số HP

Tên học phần

Số

tín chỉ

Số tiết TN, TH

Ghi chú

 

1

TEE315

Mạch vi điện tử

3

12

TN

 

2

BAS217

Lịch sử Đảng cộng sản VN

2

 

 

 

3

TEE513

Hệ thống nhúng

3

12

TN

 

4

TEE536

Đồ án Hệ thống nhúng

1

 

 

 

5

Tự chọn cơ sở ngành 1

3

 

 

 

5.1

TEE0338

Trường điện từ, truyền sóng và anten

(3)

 

 

 

5.2

 TEE597

Trí tuệ nhân tạo và học máy

(3)

12

TH

 

5.3

 

Vật liệu nano và công nghệ nano

(3)

 

 

 

5.4

 

Linh kiện quang điện tử và ứng dụng

(3)

 

 

 

5.5

 

Công nghệ phòng sạch

(3)

 

 

 

5.6

 

Công nghệ VLSI

(3)

 

 

 

Tổng

12

36

 

 


HỌC KỲ 9

STT

Mã số HP

Tên học phần

Số

tín chỉ

Số tiết TN, TH

Ghi chú

        1          1

BAS110

Tư tưởng Hồ Chí Minh

2

 

 

        2          2

 

Xử lý âm thanh và hình ảnh

3

 

 

        3          3

Tự chọn cơ sở ngành 2

3

 

 

3.1

TEE0466

Công nghệ IoT

(3)

20TH

 

3.2

 

Cảm biến và Thiết bị đo lường

(3)

 

 

3.3

 

Trường điện từ trong vi điện tử

(3)

 

 

3.4

 

Công nghệ nano trong kỹ thuật vi điện tử

(3)

 

 

3.5

 

Cơ sở đóng gói linh kiện vi điện tử

(3)

 

 

3.6

 

Công nghệ mạch tích hợp mật độ cao

(3)

 

 

4

 

Thực tập cơ sở Công nghệ điện tử, bán dẫn và vi mạch

3

90

 

 Tổng

11

24

 

HỌC KỲ 10

STT

Mã số HP

Tên học phần

Số tín chỉ

Số tiết TN, TH

Ghi chú

        1           

TEE0430

Thiết kế mạch tích hợp tương tự

3

12 TH

 

        2           

 

Kiểm tra và xác minh thiết kế vi mạch

3

 

 

        3           

 

Đồ án chuyên ngành 1

1

 

 

        4           

TEE0428

Thiết kế mạch tích hợp số

3

12 TH

 

Tổng

10

24

 

 HỌC KỲ 11

STT

Mã số HP

Tên học phần

Số tín chỉ

Số tiết TN, TH

Ghi chú

        1           

TEE585

Thiết kế hệ thống trên Chip

 3 

12 TH

 

        2           

 

Thiết kế hệ thống dựa trên FPGA

3

12 TH

 

        3           

 

Đồ án chuyên ngành 2

1

 

 

        4           

 

Thực tập chuyên ngành Công nghệ điện tử, bán dẫn và vi mạch

3

90

 

Tổng

10

102

 

 

HỌC KỲ 12:

STT

Mã số HP

Tên học phần

Số tín chỉ

Số tiết TN, TH

Ghi chú

1

 

Thiết kế vi mạch hỗn hợp

3

 

 

2

 

Linh kiện vi cơ điện tử

3

 

 

3

Tự chọn chuyên ngành 1, 2 (6 TC)

6

 

 

 

Tự chọn chuyên ngành định hướng công nghệ điện tử

 

 

 

3.1

 

Hệ thống nhúng thông minh ứng dụng AIoT

(3)

 

 

3.2

TEE520

Các hệ thống điện tử điển hình

(3)

 

 

3.3

TEE582

Thiết kế mạch lọc tích cực

(3)

 

 

3.4

TEE583

Điện tử y sinh học

(3)

 

 

 

Tự chọn chuyên ngành định hướng công nghệ bán dẫn

 

 

 

3.5

 

Quang điện tử bán dẫn

(3)

 

 

3.6

 

Công nghệ hiển thị hình ảnh

(3)

 

 

3.7

 

Công nghệ màng mỏng

(3)

 

 

3.8

 

Công nghệ tích trữ năng lượng

(3)

 

 

 

Tự chọn chuyên ngành định hướng công nghệ vi mạch

 

 

 

3.9

 

Sản xuất linh kiện bán dẫn và kiểm soát quy trình

(3)

 

 

3.10

 

Tính toán cấu hình lại được

(3)

 

 

3.11

 

Thiết kế mạch tích hợp RF

(3)

 

 

3.12

 

Thiết kế bộ nhớ VLSI

(3)

 

 

 Tổng

12

 

 

HỌC KỲ 13

STT

Mã số HP

Tên học phần

Số tín chỉ

Số tiết TN, TH

Ghi chú

        1           

 

TTTN ngành Công nghệ điện tử, bán dẫn và vi mạch

5

 150

 

        2           

 

ĐATN ngành Công nghệ điện tử, bán dẫn và vi mạch

7

 210

 

 Tổng

12

360 

 

6.    LIÊN HỆ

  • TS. MAI TRUNG THÁI,     SĐT: 0912805540             mail:  maitrungthaidt@tnut.edu.vn
  • ThS. BẠCH VĂN NAM, SĐT: 0936665822             mail: bachvannam@tnut.edu.vn
Create by: trananhthang@tnut.edu.vn