Giới thiệu

Các chương trình đào tạo Đại học, Cao học chuyên ngành Kỹ thuật điện tử

Giới thiệu về các chương trình đào tạo ngành Kỹ thuật điện tử

 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ

Trình độ đào tạo: Đại học
Ngành đào tạo: Kỹ thuật điện tử - viễn thông;      Mã ngành: 7520207
Chuyên ngành đào tạo: Kỹ thuật điện tử; Mã chuyên ngành: 752020701

 Ban hành kèm theo Quyết định số ………/QĐ – ĐHKTCN ngày     tháng     năm 2019 của Hiệu trưởng trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp về việc ban hành chương trình đào tạo chuyên ngành Kỹ thuật điện tử trình độ đại học theo hệ thống tín chỉ

 1. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO
1.1. Mục tiêu chung

Đào tạo kỹ sư ngành Kỹ thuật Điện tử - viễn thông, chuyên ngành Kỹ thuật Điện tử có phẩm chất chính trị vững vàng; có đạo đức tư cách tốt; có đủ sức khoẻ; có nền tảng kiến thức toán và khoa học cơ bản; có kiến thức cơ sở, chuyên môn tốt; gắn kết với thực hành, thí nghiệm chuyên sâu về kỹ thuật điện tử và có hướng liên ngành cho sinh viên, nhằm chuẩn bị cho sự nghiệp thành công trong môi trường làm việc chuyên nghiệp và năng động.

1.2. Mục tiêu cụ thể

1) Người học có phẩm chất đạo đức, chính trị, sức khỏe tốt

2) Người học sẽ trở thành những kỹ sư điện tử - viễn thông có kiến thức lý thuyết vững chắc và khả năng thực hành tốt.

3) Người học có kỹ năng lập luận nghề nghiệp, phản biện, phát hiện và giải quyết các vấn đề kỹ thuật; có phương pháp nghiên cứu khoa học; có năng lực tự học và khả năng học tập suốt đời trong lĩnh vực kỹ thuật điện, điện tử, truyền thông.

4) Người học có thể thiết kế, thi công, vận hành, sửa chữa các hệ thống điện tử trong viễn thông, công nghiệp, dân dụng, y sinh; quản lý, tư vấn, hỗ trợ kỹ thuật cho các sản phẩm và dự án trong lĩnh vực kỹ thuật điện tử.

5) Người học có kỹ năng giao tiếp, sử dụng ngoại ngữ, tin học làm việc độc lập và làm việc nhóm trong môi trường áp lực; có khả năng thích nghi, hội nhập và phát triển trong thị trường lao động trình độ cao.

 2. CHUẨN ĐẦU RA

2.1. Kiến thức

CĐR1

Hiểu và vận dụng được hệ thống tri thức khoa học những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác Lênin.

CĐR2

Hiểu và vận dụng được những kiến thức cơ bản, có tính hệ thống về tư tưởng, đạo đức, giá trị văn hóa Hồ Chí Minh, những nội dung cơ bản của Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, chủ yếu là đường lối trong thời kỳ đổi mới trên một số lĩnh vực cơ bản của đời sống xã hội.

CĐR3

Có kiến thức vật lý, toán học và các kiến thức cơ bản trong lĩnh vực khoa học tự nhiên để tiếp thu tốt các kiến thức cơ sở và chuyên ngành cũng như có khả năng học tập ở trình độ cao hơn.

CĐR4

Áp dụng các nguyên lý, định luật cơ bản về điện, điện tử, quang học, bức xạ điện từ để tính toán các mạch điện tử, các quá trình truyền thông; vận dụng kiến thức đã học trong các tình huống mới và cụ thể.

CĐR5

Nắm vững cấu tạo, đặc tính, nguyên lý hoạt động và các ứng dụng của các linh kiện điện tử như diode, transitror BJT, transitror MOSFET, Thyristor..các IC tương tự, IC số.

CĐR6

Nắm vững quy trình thiết kế, mô phỏng mạch điện tử trên máy tính, quy trình chế tạo bo mạch, các mạch vi điện tử.

CĐR7

Phân tích, thiết kế và thi công các mạch tích hợp tương tự và số, mạch điện tử công suất, các hệ nhúng trong các ứng dụng dân dụng, công nghiệp, viễn thông, y sinh.

CĐR8

Áp dụng các phương pháp phân tích qui trình công nghệ và hoạt động của các hệ thống điện tử ; chẩn đoán và phân tích các sự cố; thiết kế thay thế, sửa chữa, cải tiến chế độ làm việc của các hệ thống điện tử.

CĐR9

Hiểu, vận dụng các kiến thức về các lĩnh vực xử lý tín hiệu, đo lường và điều khiển, tự động hóa, phục vụ công tác nghiên cứu cũng như làm chủ công nghệ mới liên quan đến lĩnh vực này

2.2. Kỹ năng

CĐR10

Lập luận nghề nghiệp, phát hiện và giải quyết các vấn đề kỹ thuật thuộc lĩnh vực điện-điện tử - truyền thông.

CĐR11

Tư duy hệ thống và phản biện các vấn đề thuộc lĩnh vực điện-điện tử - truyền thông

CĐR12

Làm việc độc lập, làm việc theo nhóm và trách nhiệm trong công việc.

CĐR13

Giao tiếp, thuyết trình và viết báo cáo kỹ thuật.

CĐR14

Trình độ tiếng Anh tương đương bậc 3 theo khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc của Việt Nam.

CĐR15

Có kỹ năng sử dụng máy tính, CNTT, tin học văn phòng và Internet cơ bản.

CĐR16

Ứng dụng các phần mềm chuyên ngành trong thiết kế, chuẩn đoán và tối ưu hệ thống

 

2.3. Thái độ

CĐR 17

Nhân ái, chia sẻ khó khăn với cộng đồng; trung thực, khách quan; dám đương đầu với rủi ro, thử thách. (phẩm chất đạo đức cá nhân)

CĐR18

Trách nhiệm trong công việc, có tinh thần cầu thị, hợp tác (phẩm chất đạo đức nghề nghiệp)

CĐR19

Trách nhiệm công dân, tuân thủ Hiến pháp và pháp luật, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. (phẩm chất đạo đức xã hội).

2.4. Vị trí và khả năng công tác sau khi tốt nghiệp

Sau khi tốt nghiệp các kỹ sư ngành Kỹ thuật Điện tử - viễn thông chuyên ngành Kỹ thuật Điện tử có thể:

  • Làm các công việc kỹ thuật, quản lý, điều hành sản xuất tại các công ty sản xuất và lắp ráp thiết bị điện, điện tử.
  • Tư vấn, thiết kế, vận hành, điều khiển các hệ thống sản xuất các mạch điện tử; mạch điều khiển, kiểm tra bảo dưỡng thiết bị. Tham gia công tác quản lý, tổ chức sản xuất tại các đơn vị có trang bị dây chuyền và thiết bị tự động hóa điện, điện tử.
  • Làm việc trong các cơ quan quản lý có liên quan đến lĩnh vực điện-điện tử như các đài thu phát thanh, thu phát hình, các bệnh viện và các cơ sở y tế …
  • Giảng dạy trong các trường Đại học, Cao đẳng. trường trung cấp, các trung tâm dạy nghề …
  • Nghiên cứu khoa học thuộc lĩnh vực Kỹ thuật điện tử, công nghệ vật liệu điện tử ở các Viện nghiên cứu, các trung tâm, các cơ quan nghiên cứu của các Bộ, ngành, các trường Đại học, Cao đẳng và chuyển giao công nghệ thuộc lĩnh vực điện tử.

2.5. Khả năng học tập, nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp

Sinh viên tốt nghiệp có thể tiếp tục học tập, nghiên cứu và phát triển ngành Kỹ thuật Điện tử - viễn thông trong nước và quốc tế.

3. CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

3.1. Thời gian đào tạo và khối kiến thức:

Thời gian đào tạo:

4.5 năm

Khối kiến thức:

151 tín chỉ

3.2. Cấu trúc các khối kiến thức của chương trình giáo dục:

3.2.1. Khối kiến thức giáo dục đại cương

48 tín chỉ, chiếm 31.8 %

3.2.2. Khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp

103 tín chỉ, chiếm 68.2 %

Trong đó:

+ Khối kiến thức cơ sở ngành

50 tín chỉ, chiếm 33.1 %

+ Khối kiến thức chuyên ngành

35 tín chỉ, chiếm  23.2 %

+ Khối kiến thức thực tập và tốt nghiệp

18 tín chỉ, chiếm 11.9 %

 

  1. KHỐI LƯỢNG KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ

KHUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUYÊN NGÀNH KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ

 

 

 

 

 

 

 

 

STT

Mã HP

Tên học phần

Số TC

Số tiết lý thuyết

Số tiết TN, TH

Khoa, Bộ môn, TT đảm nhiệm

Ghi chú

I. KHỐI KIẾN THỨC GIÁO DỤC ĐẠI CƯƠNG

1

BAS123

Triết học Mác - Lênin

3

45

 

Bộ môn Lý luận chính trị

 

2

BAS215

Kinh tế chính trị Mác - Lênin

2

30

 

 

3

BAS305

Chủ nghĩa xã hội khoa học

2

30

 

 

4

BAS217

Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam

2

30

 

 

5

BAS110

Tư tưởng Hồ Chí Minh

2

30

 

 

6

FIM207

Pháp luật đại cương

2

30

 

Khoa KTCN

 

7

BAS0108

Đại số tuyến tính

2

30

 

Khoa Khoa học cơ bản

 

8

BAS109

Giải tích 1

4

60

 

 

9

BAS0205

Giải tích 2

3

45

 

 

10

ENG112

Tiếng Anh 1

3

45

 

Khoa Quốc tế

 

11

ENG113

Tiếng Anh 2

3

45

 

 

12

ENG217

Tiếng Anh 3

3

45

 

 

13

BAS111

Vật lý 1

3

38

 

Khoa Khoa học cơ bản

 

14

BAS112

Vật lý 2

3

38

 

 

15

TEE0211 

Tin học trong kỹ thuật

3

38

7 TH

Khoa Điện tử

 

16

 

Giáo dục quốc phòng

 

 

 

TTGDQP

 

17

BAS0109

Giáo dục thể chất bắt buộc

 

 

 

Khoa KHCB

 

18

 

Giáo dục thể chất tự chọn (chọn 1 học phần hoặc 1 trong 2 học phần)

 

 

 

 

 

18.1

BAS0110

Giáo dục thể chất tự chọn cơ bản

 

 

 

Khoa KHCB

 

18.2

BAS0113

Giáo dục thể chất tự chọn nâng cao

 

 

 

 

19

BAS210

Xác suất và thống kê

30

 

Khoa Khoa học cơ bản

 

20

BAS0105

Hóa học đại cương

30

 

 

21

Tự chọn VH-XH-MT (chọn 1 trong 3 HP)

2

30

 

 

 

21.1

FIM101

Môi trường và Con người

(2) 

30

 

Khoa XD&MT

 

21.2

PED101

Logic

(2) 

30

 

Khoa SPKT 

 

21.3

PED0105

Giao tiếp kỹ thuật

(2) 

30

 

 

22

Tự chọn Kinh tế-Quản lý SX (chọn 1 trong các HP)

2

30

 

 

 

22.1

FIM403

Kinh tế học đại cương

(2) 

30

 

Khoa KTCN

 

 

 

22.2

FIM501

Quản trị doanh nghiệp CN

(2) 

30

 

 

22.3

FIM0364

Quản trị chất lượng

(2) 

30

 

 

22.4

FIM0395

Quản lý dự án  cho kỹ sư

(2) 

30

 

 

 

Tổng

48

 

 

 

 

II. KHỐI KIẾN THỨC GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP

1. Khối kiến thức cơ sở

 

23

TEE0212

Giới thiệu về kỹ thuật điện tử viễn thông

2

 

 

Khoa Điện tử

Tham quan

24

MEC0106

Hình họa và vẽ kỹ thuật

3

 

 

Khoa Cơ Khí

 

25

TEE303

Kỹ thuật điện tử tương tự

3

38

7.5 TN

Khoa Điện tử

BTD

26

TEE311

Kỹ thuật điện tử số

3

38

7.5 TN

BTD

27

TEE314

Xử lý tín hiệu số

3

38

7.5 TH

 

28

 TEE0327

Kỹ thuật đo lường điện

3

38

7.5 TH

 

29

TEE411

Kỹ thuật mạch điện tử

3

38

7.5 TN

 

30

ELE305

Lý thuyết điều khiển tự động

3

45

 

Khoa Điện

 

31

ELE201

Cơ sở lý thuyết mạch điện 1

3

43

2 TN

 

32

TEE0213

Cơ sở lý thuyết mạch và tín hiệu

3

38

7.5 TN

Khoa Điện tử

 

33

TEE403

Hệ thống nhúng

3

38

7 TH

 

34

TEE402

Đồ án Hệ thống nhúng

1

 

 

 

35

TEE408

Vi xử lý-vi điều khiển

3

38

7 TH

 

36

TEE0338

Trường điện từ, truyền sóng và an ten

3

 

 

 

37

TEE580

Kỹ thuật thiết kế bo mạch

3

38

7.5 TH

 

38

TEE304

Cơ sở thông tin số

3

45

 

 

39

TEE0337

Nguồn điện trong hệ thống điện tử - viễn thông

2

30

5 TQ 

 

40

TEE0456

Công nghệ IoT

3

38

7.5 TH

 

 

Tổng

50

 

 

 

 

2. Khối kiến thức chuyên ngành kỹ thuật điện tử

 

41

TEE0481

Các mạch biến đổi năng lượng

3

38

7.5 TN

Khoa Điện tử

BTD

42

TEE531

Hệ thống điều khiển lập trình

3

38

7.5 TH

 

43

TEE428

Thiết kế mạch tích hợp số

4

53

7.5 TH

 

44

TEE429

Đồ án thiết kế mạch tích số

1

 

 

 

45

TEE520

Các hệ thống điện tử điển hình

3

45

 

BTD

46

TEE315

Mạch vi điện tử

3

38

7.5 TN

BTD

47

TEE0430

Thiết kế mạch tích hợp tương tự

3

38

7.5 TH

 

48

TEE0340

Đồ án thiết kế mạch tích hợp tương tự

1

 

 

 

49

TEE0482

Thiết kế vi mạch CMOS VLSI

3

45

 

 

50

TEE0581

Thiết bị điện tử dân dụng

3

45

 

 

51

 TEE585

Thiết kế hệ thống trên Chip

30

 

 

52

Tự chọn kỹ thuật (chọn 2 trong số 5 học phần)

6

 

 

 

52.1

TEE0483

Các công nghệ điện tử hiện đại

(3) 

45

 

 

52.2

 TEE584

Kỹ thuật điện tử nâng cao

(3) 

45

 

 

52.3

TEE0484

Kỹ thuật xung nâng cao

(3) 

45

 

 

52.4

TEE583

Điện tử y sinh học

(3) 

45

 

 

52.5

 TEE582

Thiết kế mạch lọc tích cực

(3) 

45

 

 

 

 

Tổng

35

 

 

 

3. Khối kiến thức thực hành, thực tập và tốt nghiệp

52

WSH0323

Thực tập cơ sở

3

 

45 TH 

TT Thực nghiệm

 

53

WSH418

Thực tập chuyên ngành Kỹ thuật điện tử

3

 

45 TH 

Khoa Điện tử

 

54

TEE586

Thực tập tốt nghiệp chuyên ngành Kỹ thuật điện tử

5

 

 

Cơ sở sản xuất ngoài trường

7 tuần

55

TEE587

Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Kỹ thuật điện tử 

7

 

 

Khoa Điện tử

8 tuần

 

 

Tổng

18

 

 

 

 

 

 

Cộng I + II

151

 

 

 

 

 4. KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO CHUYÊN NGÀNH KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ

HỌC KỲ 1

       

STT

Mã số HP

Tên học phần

Số tín chỉ

Số tiết TN, TH

Ghi chú

           1           

BAS123

Triết học Mác - Lênin

3

 

 

           2           

BAS215

Kinh tế chính trị Mác - Lênin

2

 

 

           3           

BAS0108

Đại số tuyến tính

2

 

 

           4           

ENG112 

Tiếng Anh 1

3

 

 

           5           

BAS0109

Giáo dục thể chất bắt buộc

0

 

 

           6           

BAS111

Vật lý 1

3

7.5 TN

TN

           7           

 TEE0211

Tin học trong kỹ thuật

3

7.5 TH

TH

 

 

Tổng

16

15

 

 

HỌC KỲ 2

       

STT

Mã số HP

Tên học phần

Số tín chỉ

Số tiết TN, TH

Ghi chú

           1           

MEC0106

Hình họa và vẽ kỹ thuật

3

 

 

           2           

BAS109

Giải tích 1

4

 

 

           3           

ENG113

Tiếng Anh 2

3

 

 

           4           

BAS112

Vật lý 2

3

7.5 TN

TN

           5           

BAS305

Chủ nghĩa xã hội khoa học

2

 

 

           6           

TEE0212

Giới thiệu về kỹ thuật điện tử và truyền thông

2

 

Tham quan

           7           

Giáo dục thể chất tự chọn (chọn 1 học phần hoặc 1 trong 2 học phần)

0

 

 

   7.1

BAS0110

Giáo dục thể chất tự chọn cơ bản

0

 

 

   7.2

BAS0113

Giáo dục thể chất tự chọn nâng cao

0

 

 

 

 

Tổng

17

7.5

 

HỌC KỲ 3

       

STT

Mã số HP

Tên học phần

Số tín chỉ

Số tiết TN, TH

Ghi chú

        1           

 ENG217

Tiếng Anh 3

3

 

 

           2           

BAS217

Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam

2

 

 

           3           

BAS0205

Giải tích 2

3

 

 

           4           

ELE201

Cơ sở lý thuyết mạch điện 1

3

7.5 TN

TN

           5           

 

Giáo dục quốc phòng

0

 

5 tuần

           6           

BAS210

Xác suất và thống kê

 

 

           7           

BAS0105

Hóa học đại cương

 

 

 

Tự chọn VH-XH-MT (1 trong 3 HP)

2

 

 

8.1

FIM101

Môi trường và Con người

(2) 

 

 

8.2

PED101

Logic

(2) 

 

 

8.3

PED0105

Giao tiếp kỹ thuật

(2)

 

 

 

 

Tổng

17

7.5

 

 

HỌC KỲ 4

       

STT

Mã số HP

Tên học phần

Số tín chỉ

Số tiết TN, TH

Ghi chú

           1           

TEE0327

Kỹ thuật đo lường điện

3

7.5  TH

 

           2           

TEE0213

Cơ sở lý thuyết mạch và tín hiệu

3

7.5 TN

 

           3           

ELE305

Lý thuyết điều khiển tự động

3

 

 

           4           

TEE314

Xử lý tín hiệu số

3

7.5  TH

 

           5           

TEE303

Kỹ thuật điện tử tương tự

3

7.5 TN

BTD

           6           

Tự chọn Kinh tế-Quản lý SX (1 trong 4 HP) 

 

 

6.1

FIM403

Kinh tế học đại cương

(2)

 

 

6.2

FIM501

Quản trị doanh nghiệp CN

(2)

 

 

6.3

FIM0364

Quản trị chất lượng

(2)

 

 

6.4

FIM0395

Quản lý dự án  cho kỹ sư

(2)

 

 

 

 

Tổng

17

30

 

 

HỌC KỲ 5

       

STT

Mã số HP

Tên học phần

Số tín chỉ

Số tiết TN, TH

Ghi chú

           1           

BAS110

Tư tưởng Hồ Chí Minh

2

 

 

           2           

TEE304

Cơ sở thông tin số

3

5 TN

 

           3           

TEE0338

Trường điện từ, truyền sóng và an ten

3

6 TN 

 

           4           

TEE311

Kỹ thuật điện tử số

3

7.5 TN

BTD

           5           

TEE580

Kỹ thuật thiết kế bo mạch

3

7.5  TH

 

           6           

TEE315

Mạch vi điện tử

3

7.5 TN

BTD

 

 

Tổng

17

33.5

 

 

 

HỌC KỲ 6

       

STT

Mã số HP

Tên học phần

Số tín chỉ

Số tiết TN, TH

Ghi chú

           1           

TEE411

Kỹ thuật mạch điện tử

3

7.5 TN

BTD

           2           

TEE0337

Nguồn điện trong  hệ thống điện tử - viễn thông

2

5 TQ

Tham quan

           3           

TEE408

Vi xử lý-vi điều khiển

3

7 TH

 

           4           

TEE0430

Thiết kế mạch tích hợp tương tự

3

7.5 TH

 

           5           

TEE0340

Đồ án thiết kế mạch tích hợp tương tự

1

 

 

           6           

TEE0481

Các mạch biến đổi năng lượng

3

7.5 TN

 

           7           

WSH0323

Thực tập cơ sở

3

 45 TH

 

 

 

Tổng

18

79.5

 

 

HỌC KỲ 7

       

STT

Mã số HP

Tên học phần

Số tín chỉ

Số tiết TN, TH

Ghi chú

           1           

 TEE403

Hệ thống nhúng

3

7 TH

 

           2           

 TEE402

Đồ án Hệ thống nhúng

1

 

 

           3           

 TEE0581

Thiết bị điện tử dân dụng

3

 

 

           4           

TEE531

Hệ thống điều khiển lập trình

3

7.5 TH

 

           5           

FIM207

Pháp luật đại cương

2

 

 

           6           

TEE0456

Công nghệ IoT

3

7.5 TH

 

           7           

TEE0482

Thiết kế vi mạch CMOS VLSI

3

 

 

 

 

Tổng

18

29.5

 

HỌC KỲ 8

       

STT

Mã số HP

Tên học phần

Số tín chỉ

Số tiết TN, TH

Ghi chú

           1           

 TEE585

Thiết kế hệ thống trên Chip

 2 

 

 

           2           

TEE428

Thiết kế mạch tích hợp số

4

7.5 TH

 

           3           

TEE429

Đồ án thiết kế mạch tích hợp số

1

 

 

           4           

WSH418

Thực tập chuyên ngành Kỹ thuật điện tử

3

45

 

           5           

TEE520

Các hệ thống điện tử điển hình

3

 

 

           6           

 

Tự chọn kỹ thuật (chọn 2 trong 5 học phần)

6

 

 

5.1

TEE0483

Các công nghệ điện tử hiện đại

3

 

 

5.2

TEE584

Kỹ thuật điện tử nâng cao

3

   

5.3

TEE0484

Kỹ thuật xung nâng cao

3

 

 

5.4

TEE583

Điện tử y sinh học

3

 

 

5.5

TEE582

Thiết kế mạch lọc tích cực

3

 

 

 

 

Tổng

19

 52.5

 

HỌC KỲ 9

       

STT

Mã số HP

Tên học phần

Số tín chỉ

Số tiết TN, TH

Ghi chú

           1           

TEE586

Thực tập tốt nghiệp chuyên ngành Kỹ thuật điện tử

5

 

7 tuần

           2           

TEE587

ĐATN chuyên ngành Kỹ thuật điện tử

7

 

8 tuần

 

 

Tổng

12

 

 

 

KHUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CAO HỌC CHUYÊN NGÀNH KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ

Tên chương trình: Kỹ thuật điện tử

Trình độ đào tạo:   Thạc sĩ

Ngành đào tạo:                    Kỹ thuật điện tử

Mã ngành:                            8.52.02.03

Định hướng đào tạo:          Ứng dụng

Bằng tốt nghiệp:                 Thạc sĩ kỹ thuật 

(Ban hành kèm theo Quyết định số      /QĐ-ĐHKTCN ngày    tháng     năm 2019 của Hiệu trưởng trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp)

 1. Mục tiêu đào tạo

1.1. Mục tiêu chung

Kết thúc khóa đào tạo thạc sỹ chuyên ngành Kỹ thuật điện tử, người học có trình độ chuyên môn sâu, rộng, có thể làm chủ các lĩnh vực khoa học và công nghệ liên quan đến kỹ thuật điện tử, có phương pháp tư duy hệ thống, có kiến thức khoa học cơ bản và kỹ thuật cơ sở vững chắc, kiến thức chuyên môn trình độ cao và kỹ năng thực hành tốt, khả năng nghiên cứu khoa học độc lập và sáng tạo, khả năng thích ứng cao với môi trường kinh tế-xã hội, giải quyết tốt những vấn đề khoa học và kỹ thuật của ngành Kỹ thuật điện tử. Chuyên ngành Kỹ thuật điện tử sẽ tập trung đào tạo các kiến thức mở rộng và nâng cao về thiết kế vi mạch điện tử, thiết kế các hệ thống điện tử tích hợp cho các ứng dụng trong dân dụng, công nghiệp, viễn thông.

1.2. Mục tiêu cụ thể

  • 1) Người học có kiến thức lý thuyết cơ bản, kiến thức thực tế sâu, rộng, tiên tiến, trong lĩnh vực nghiên cứu thuộc chuyên ngành Kĩ thuật điện tử, hiểu được các kiến thức chuyên ngành liên quan.
  • 2) Người học có kỹ năng lập luận nghề nghiệp, phản biện, phát hiện và giải quyết các vấn đề kỹ thuật; có phương pháp nghiên cứu khoa học; có năng lực tự học và khả năng học tập suốt đời trong lĩnh vực kỹ thuật điện, điện tử, truyền thông.
  • 3) Người học có thể thiết kế, thi công, vận hành, sửa chữa các hệ thống điện tử để tạo thành các sản phẩm có hàm lượng chất xám phục vụ cho các lĩnh vực của đời sống.
  • 4) Người học có kỹ năng giao tiếp, sử dụng ngoại ngữ, tin học làm việc độc lập và làm việc nhóm trong môi trường áp lực; có khả năng thích nghi, hội nhập và phát triển trong thị trường lao động trình độ cao.

2. Chuẩn đầu ra

Về kiến thức

CĐR 1   Có kiến thức lý thuyết cơ bản và kiến thức thực tế sâu, rộng, tiên tiến, về các nguyên lý, học thuyết, công nghệ cơ bản trong lĩnh vực nghiên cứu thuộc chuyên ngành Kĩ thuật điện tử

CĐR 2   Hiểu được các kiến thức liên ngành có liên quan như điều khiển, truyền thông, tự động hóa, kỹ thuật máy tính.

CĐR 3   Nắm vững các kiến thức về thiết kế và thực thi các hệ thống điện tử tích hợp như: các mạch biến đổi công suất, các mạch VLSI, các hệ thống tích hợp trên chip, các hệ thống đo lường, giám sát và điều khiển xa ứng dụng trong công nghiệp, dân dụng, y sinh và viễn thông.

CĐR 4   Có các kiến thức chuyên sâu về triển khai, ứng dụng các kĩ thuật, công nghệ trong các hệ thống điện tử tiên tiến, hiện đại

CĐR 5   Có các kiến thức chuyên sâu về kỹ thuật, công nghệ tiên tiến phục vụ cho hoạt động ứng dụng vào sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp trong lĩnh vực điện tử

Về kỹ năng

CĐR 6   Có kỹ năng phân tích, tổng hợp, đánh giá dữ liệu và thông tin để đưa ra giải pháp xử lý các vấn đề một cách khoa học

CĐR 7   Có kỹ năng truyền đạt tri thức dựa trên nghiên cứu, thảo luận các vấn đề chuyên môn và khoa học với người cùng và khác ngành

CĐR 8   Có kỹ năng nghiên cứu phát triển và sử dụng các công nghệ một cách sáng tạo trong lĩnh vực học thuật và nghề nghiệp

CĐR 9   Có kỹ năng sử dụng các công cụ, phương tiện hiện đại phục vụ lĩnh vực ứng dụng kĩ thuật điện tử

CĐR 10    Có kỹ năng phân tích và đánh giá và giải quyết các vấn đề liên quan tới ứng dụng hiệu quả các hệ thống, thiết bị điện tử

CĐR 11    Có khả năng đọc, dịch tài liệu kỹ thuật chuyên môn bằng tiếng Anh; có khả năng giao tiếp tốt bằng tiếng Anh trong xã hội (tương đương TOEFL ITP 500 )

Về năng lực

CĐR 12    Có khả năng nghiên cứu đưa ra những sáng kiến quan trọng

CĐR 13    Có khả năng thích nghi, tự định hướng và hướng dẫn người khác

CĐR 14    Có khả năng đưa ra những kết luận mang tính chuyên gia trong lĩnh vực điện tử

 

3. Cấu trúc chương trình

Bảng 3.1 Cấu trúc chương trình đào tạo

TT

Khối kiến thức

Chương trình đại học

≥ 150 TC

< 150 TC

1         

Kiến thức chung

8

8

2         

Khối kiến thức 1 (áp dụng cho hv tốt nghiệp ĐH có chương trình đào tạo dưới 150TC)

 

15

2.1

Khối kiến thức 1 bắt buộc

0

9

2.2

Khối kiến thức 1 tự chọn

0

6

3         

Khối kiến thức 2 (áp dụng cho hv tốt nghiệp ĐH có chương trình đào tạo trên 150TC và học viên đã học khối kiến thức 1)

28

28

3.1

Khối kiến thức 2 bắt buộc

10

10

3.2

Khối kiến thức 2 tự chọn

18

18

4         

Luận văn tốt nghiệp

9

9

 

Tổng

45 TC

60 TC

 

4. Tuyển sinh

4.1. Môn thi

Môn cơ bản: Toán cao cấp I.

Môn cơ sở: Xử lý tín hiệu số

Môn ngoại ngữ: Tiếng Anh.

4.2. Đối tượng

a. Quy định chung

Điều kiện đăng ký xét tuyển học viên cao học thực hiện theo Điều 8, Điều 9, Điều 10 của Quy chế đào tạo trình độ thạc sĩ ban hành theo Thông tư số 15/2014/TT-BGD&ĐT ngày 15 tháng 5 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo và theo Quy định đào tạo trình độ thạc sĩ số 1131/QĐ-ĐHTN ngày 30 tháng 7 năm 2014 của Giám đốc Đại học Thái Nguyên, người dự thi tuyển sinh đào tạo trình độ thạc sĩ Kỹ thuật điện tử phải có các điều kiện sau đây:

  • Có bằng tốt nghiệp Đại học ngành đúng và phù hợp nằm trong nhóm ngành Công nghệ Kỹ thuật Điện, Điện tử và Viễn thông, nhóm ngành Kỹ thuật Điện, Điện tử và Viễn thông.
  • Có bằng tốt nghiệp Đại học chính quy ngành gần với nhóm ngành Công nghệ Kỹ thuật Điện, Điện tử và Viễn thông và nhóm ngành Kỹ thuật Điện, Điện tử và Viễn thông, … đã học bổ sung kiến thức để có trình độ tương đương với bằng tốt nghiệp đại học ngành Công nghệ Kỹ thuật Điện tử, Truyền thông. Cụ thể môn học bổ sung sẽ căn cứ việc so sánh các môn học theo bảng điểm tốt nghiệp.
  • Có đủ sức khoẻ để học tập.
  • Nộp hồ sơ đầy đủ, đúng thời hạn theo quy định của cơ sở đào tạo.

 b. Về văn bằng đại học

Danh mục các ngành phù hợp, ngành gần với chuyên ngành Kỹ thuật điện tử

Bảng 4.1: QUY ƯỚC MÃ NHÓM ĐỐI TƯỢNG HỌC VIÊN

 

Ngành học đại học

Nhóm ngành

 

Ngành đúng

Kỹ thuật điện tử, truyền thông; Công nghệ kỹ thuật điện tử,  truyền thông

A1

(A1.1 ; A1.2)

Ngành gần

Kỹ thuật điện, điện tử; Kỹ thuật máy tính; Toán ứng dụng ;  Kỹ thuật điều khiển và tự động hoá;

Công nghệ thông tin; Sư phạm kỹ thuật Điện; Sư phạm kỹ thuật Điện tử; Vật lý Kỹ thuật; Cơ Điện tử

B1

(B1.1 ; B1.2)

 

5. Thời gian đào tạo:

  • Khóa đào tạo theo học chế tín chỉ.
  • Thời gian khóa đào tạo được thiết kế cho các học viên tốt nghiệp ĐH có chương trình đào tạo dưới 150TC là 2 năm ( 4 học kỳ chính)
  • Thời gian khóa đào tạo được thiết kế cho các học viên tốt nghiệp ĐH có chương trình đào tạo trên 150TC là 1.5 năm ( 3 học kỳ chính)

6. Bổ sung kiến thức

Danh mục các học phần bổ sung được liệt kê trong Bảng 6.1 và danh mục các đối tượng và số tín chỉ phải học bổ sung được quy định cụ thể trong Bảng 6.2. 

Bảng 6.1: Danh mục học phần bổ sung

STT

Tên học phần

Mã học phần

Số TC

Ghi chú

1.       

Kỹ thuật thiết kế bo mạch

 

3

 

2.       

Cơ sở thông tin số

 

3

 

3.       

Mạch vi điện tử

 

3

 

4.       

Thiết kế mạch tích hợp tương tự

 

3

 

5.       

Thiết kế mạch tích hợp số

 

3

 

6.       

Hệ thống nhúng

 

3

 

7.       

Kỹ thuật xung nâng cao

 

3

 

8.       

Điện tử dân dụng

 

3

 

9.       

Các hệ thống điện tử điển hình

 

3

 

10.  

Vi xử lý – vi điều khiển

 

3

 

11.  

Kỹ thuật mạch điện tử

 

3

 

Bảng 6.2: Danh mục đối tượng phải học bổ sung

STT

Đối tượng

Chương trình, chuyên ngành đào tạo

Số TC

Ghi chú

1.       

Nhóm A

(A1, A2)

Ngành đúng

0

 

2.       

Nhóm B

(B1, B2)

Ngành Kỹ thuật điện, điện tử; Kỹ thuật máy tính; Kỹ thuật điều khiển và tự động hoá; công nghệ thông tin

9

 

Các ngành khác

12

 

* Khoa quản lý chuyên ngành xét duyệt hồ sơ quyết định các học phần bổ sung. 

7. Quy trình đào tạo

Quy trình đào tạo được thực hiện theo Quy định đào tạo trình độ thạc sĩ ban hành kèm theo Quyết định số      /QĐ-ĐHKTCN ngày    tháng     năm 20     của Hiệu trưởng trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp.

8. Điều kiện tốt nghiệp

Điều kiện tốt nghiệp theo Khoản 1, Điều 32, Thông tư 15/2014/TT-BGDĐT ngày 15

tháng 05 năm 2014 của Bộ Giáo dục & Đào tạo, Quy chế Đào tạo Thạc sĩ của Đại học Thái Nguyên và Quy chế Đào tạo Thạc sĩ của Trường Đại học Kỹ thuật công nghiệp

9. Nội dung chương trình

Khung chương trình đào tạo

Mã số môn học

Tên môn học (Học phần)

Số tín chỉ (TC)

Ghi chú

Phần chữ

Phần số

T. số

Lý thuyết

T.N, T.H

Thảo luận

1.       Khối kiến thức chung

8

 

 

Bắt buộc theo QĐ của trường

MLN

5501

Triết học

3

 

 

ENG

5502

Tiếng Anh

5

 

 

2.      Khối kiến thức 1: (15TC)

 

 

 

Áp dụng cho HV học CT dưới 150TC

2.1 Khối kiến thức 1 bắt buộc

9

 

 

 

FEE

601

Lý thuyết truyền thông

3

 

 

FEE

 

Thiết kế mạch tích hợp

3

 

 

FEE

605

Lập trình nhúng

3

 

 

2.2 Khối kiến thức 1 tự chọn (2 trong 4 HP)

6

 

 

 

FEE

603

Mạch biến đổi công suất

3

 

 

FEE

604

Thiết kế hệ thống VLSI

3

 

 

FEE

 

Truyền thông dữ liệu

3

 

 

 

 

Thiết kế hệ điều khiển logic và PLC

3

 

 

 

3.      Khối kiến thức 2: (22TC)

 

 

 

 

3.1. Khối kiến thức 2 bắt buộc

10

 

 

 

 

 

Xử lý tín hiệu số nâng cao

3

 

 

FEE

 

Mô hình hóa hệ thống và các phương pháp mô phỏng số

3

 

 

FEE

 

Công nghệ điện tử tiên tiến

2

 

 

FEE

607

Kiến trúc hệ thống tích hợp trên chip

2

 

 

3.2.Khối kiến thức 2 tự chọn (chọn 9 HP) trong các định hướng sau)

18

 

 

 

 

 

 

Phương pháp nghiên cứu khoa học

 

 

 

FEE

610

Thiết kế bộ nhớ VLSI

2

 

 

FEE

611

Thiết kế mạch tích hợp RF

2

 

 

FEE

 

Kiến trúc máy tính tốc độ cao

2

 

 

FEE

609

Thiết kế hệ thống đa phương tiện trên chip

2

 

 

FEE

 

Các hệ thống thời gian thực

2

 

 

FEE

 

Truyền thông số nâng cao

2

 

 

FEE

 

Mạng cảm biến không dây

2

 

 

FEE

 

Xử lý âm thanh và hình ảnh

2

 

 

FEE

 

Giao tiếp người máy

2

 

 

 

 

Lý thuyết nhận dạng và ứng dụng trong các hệ thống điều khiển

2

 

 

 

 

Các hệ thống phân tán

2

 

 

 

 

Đo lường và điều khiển từ xa

2

 

 

 

 

Robot công nghiệp

2

 

 

FEE

 

Cảm biến và thiết bị y sinh học

2

 

 

           4. Luận văn tốt nghiệp       

9

 

 

 

           5. Tổng số tín chỉ

60